Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Cách luyện bé tự ngủ chỉ trong 7 ngày đầu

Cứ tiếp tục mặc đủ ấm cho bé và đặt vào cũi riêng khi bé còn tỉnh táo để bé tự ngủ. Nếu lo lắng, thỉnh thoảng hãy dậy kiểm tra bé trong yên tĩnh và đừng để bé nhìn thấy. Sang đến ngày thứ 6, chắc chắn những Luyện bé tự ngủ ngay từ giai đoạn sơ sinh không chỉ giúp mẹ nhàn hơn mà còn hình thành thói quen tự lập cho trẻ từ nhỏ. Ngày 1 Trẻ sơ sinh thường lẫn lộn ngày và đêm, giấc ngủ trưa của chúng kéo dài đến buổi chiều và thức dậy trước khi đến giờ ngủ tối. Các nghiên cứu mới nhất đã cho rằng trẻ sơ sinh hoàn toàn có thể phân biệt được sự khác biệt giữa ngày và đêm. Chỉ cần người lớn cung cấp các tín hiệu để trẻ phân biệt điều này. Để rèn bé ngủ ngoan, bạn nên đánh thức bé dậy khi một ngày mới bắt đầu giống như người lớn. Kéo rèm cửa sổ, bật nhạc… sẽ giúp bạn đánh thức bé một cách dễ dàng. Ánh sáng tự nhiên là cách hiệu quả để bé hình thành nhịp sinh học giống như người lớn. Nếu bé bị đánh thức giữa giấc ngủ ngắn bởi ánh sáng ban ngày, đó là tín hiệu thông báo cho bé thấy đây là
Các bài đăng gần đây

Những dấu mốc phát triển của bé sơ sinh

Bé có phản ứng đáp lại khi bố mẹ, người thân trong gia đình gọi bé theo tên của bé. Từ khi lọt lòng mẹ cho đến lúc biết đi, 12 tháng đầu tiên trong cuộc đời mỗi trẻ sơ sinh, bố mẹ sẽ được chứng kiến quá trình thay đổi bất ngờ đến khó tin của bé. Được chứng kiến con yêu lớn lên mỗi ngày là niềm hạnh phúc vô bờ của bố mẹ. Trẻ sơ sinh phát triển với tốc độ chóng mặt và mỗi tháng qua đi sẽ mang lại cho bé sự phát triển mới. Làm thế nào để nhận ra điều đó, chỉ cần bố mẹ chú ý theo dõi, quan sát bé yêu một chút. Những dấu mốc quan trọng trong 12 tháng đầu tiên của bé mà bố mẹ nào cũng mong mình được tận mắt chứng kiến như bé mọc răng, bé biết bò, bé bập bẹ tập nói… Nếu bé của bạn đạt đến những dấu mốc này sớm hơn, bé cũng sẽ hình thành và phát triển sớm một số kỹ năng. Dưới đây là những dấu mốc phát triển theo từng tháng trong năm đầu tiên của trẻ sơ sinh mà bố mẹ không nên bỏ qua. Tháng thứ 1: Em bé của bạn đang phát triển nhanh. Bé có thể giao tiếp với mọi người bằng mắt. B

5 lý do nên để trẻ tránh xa gối lúc ban đầu

Hầu hết gối của trẻ sơ sinh đều bông lên và không bằng phẳng. Trong thực tế, điều này có thể gây bong gân cổ cho bé khi cho trẻ sơ sinh gối lên ngủ trong nhiều giờ. Mẹ nên hát ru và vỗ nhẹ nhẹ cho bé dễ dàng chìm vào giấc ngủ, nhưng nên tránh xa việc dùng gối khi ngủ cho trẻ dưới 2 tuổi nhé. Không giống như nhiều người nghĩ, trẻ sơ sinh và trẻ chưa biết đi không cần dùng đến gối khi ngủ. Sự thật được khuyến cáo là bạn nên để trẻ tránh xa gối trong 2 năm đầu tiên. Đây là 5 lý do bạn cần biết: Gối đầu có thể dẫn đến nghẹt thở Nếu bạn nghĩ việc ngủ gác đầu lên một chiếc gối sẽ giúp con bạn ngủ tốt hơn, bạn đã sai rồi đấy. Chiếc đầu non nớt của bé sẽ chìm trong gối mềm, điều này có thể khiến tăng khả năng gây nghẹt thở với trẻ. Hơn nữa, gối có thể bịt lỗ mũi nhỏ của trẻ và hạn chế luồng khí khi bé xoay chuyển hướng đầu. Chiếc đầu non nớt của bé sẽ chìm trong

Phương pháp tập cho bé ăn một mình hiệu quả

Bên cạnh đó, mẹ cũng đừng quên việc tập cho con thói quen ăn uống lịch sự ngay từ bước khởi đầu bằng cách: Giai đoạn khi các bé bắt đầu chứng tỏ sự độc lập của mình bằng những bước đi chập chững, cũng là lúc thích hợp nhất để mẹ luyện cho bé cách tự ăn thay vì phải đút từng muỗng như trước đây. Từ 8 tháng tuổi, bé đã có thể tự cầm và ăn thức ăn. Sang đến tháng thứ 13, bé bắt đầu chú ý đến việc dùng dụng cụ hỗ trợ như muỗng, nĩa. Vào khoảng 18 tháng, bé sẽ biết phối hợp các dụng cụ khác nhau vào việc ăn uống của mình. Chính vì vậy, bạn hãy chú ý theo dõi hành vi của bé để có những phương pháp phù hợp. Phương pháp tập cho bé ăn một mình – Chuẩn bị 2 chiếc thìa, một cho mẹ và một cho bé. Mẹ và bé đều cầm chiếc thìa của mình. Bắt đầu bằng việc mẹ múc thức ăn và chờ bé bắt chước theo. Có thể bé sẽ muốn giành thìa của mẹ. Khi đó, mẹ hãy trao đổi thìa với bé để bé khám phá cách múc và ăn thức ăn từ thìa của mẹ nhé. – Dành thời gian để nấu những món ăn mềm, dễ xúc và dính vào thìa.

Tìm hiểu tác hại của việc quấn khăn cho trẻ sơ sinh

Tiến sĩ Matthias Axt, người đứng đầu khoa chỉnh hình tại Bệnh viện Nhi đồng Westmead, cho biết rất ít trường hợp nhiễm bệnh xương hông tại các khu vực không khuyến khích quấn khăn cho trẻ sơ sinh. Quấn khăn cho trẻ sơ sinh là việc hầu hết cha mẹ đều làm để giúp trẻ ngủ ngon. Tuy nhiên mới đây các nhà khoa học đã đưa ra cảnh báo từ việc làm này đến sức khỏe của trẻ. Các bác sĩ Australia vừa đưa ra cảnh báo các bố mẹ trẻ về tác hại của việc quấn khăn cho trẻ sơ sinh. Quấn khăn là kỹ thuật phổ biến khi chăm sóc trẻ sơ sinh. Cha mẹ thường dùng khăn hoặc chăn để quấn chặt các bé nhằm xoa dịu bé, giúp bé cảm thấy yên tâm như khi vẫn còn nằm trong bụng mẹ. Phương pháp này được coi là một cách để trẻ không quấy khóc, ngăn ngừa hội chứng đột tử nhưng một tạp chí y tế của Australia đã nghiên cứu và chứng minh việc quấn trẻ bằng khăn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, dễ gây những biến chứng xương hông sau này. Quấn khăn cho trẻ là việc hầu hết cha mẹ đều làm với trẻ sơ sinh.

Bí quyết khắc phục tình trạng hoảng sợ ở trẻ sơ sinh

 Không nên đem trẻ ra ngoài lâu, tránh những nơi công cộng đông đúc, ồn ào. Nếu như trẻ khóc, tốt nhất nên về nhà ngay. Trẻ sơ sinh dễ hoảng sợ, gặp tiếng động lớn thì run tay run chân và khóc thét lên, đêm ngủ rất dễ giật mình… Như vậy có là bình thường không? Đây là hiện tượng phản xạ hết sức tự nhiên ở trẻ sơ sinh. Điều này còn chứng tỏ thính giác của bé tốt, phản ứng nhanh với tác nhân xung quanh. Ở trẻ sơ sinh, sự phát triển của hệ thống thần kinh vẫn còn chưa hoàn thiện. Khi sự kích thích của thế giới bên ngoài tác dụng lên đầu mút thần kinh rồi truyền vào đại não, do các bao myelin thần kinh vẫn chưa hình thành hoàn thiện nên sự hưng phấn này sẽ tác động đến các sợi thần kinh lân cận… dẫn đến phản ứng khi bị kích thích với thế giới bên ngoài của trẻ cũng chậm, hơn nữa còn dễ bị tổng quát hóa, biểu hiện ở việc dễ khiếp sợ và khóc thét. Cha mẹ có thể khắc phục tình trạng này bằng cách: 1. Tạo cho trẻ môi trường ngủ yên tĩnh: không nên đặt điện thoại ở bên cạnh trẻ, đặc b

Những sai lầm quan trọng của mẹ khi cho con bú

Tốt nhất là không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nước. Ở giai đoạn này, sữa mẹ và sữa bột là nguồn dưỡng chất cần thiết nhất cho trẻ. Nếu cho bú không đúng cách, trẻ không những chẳng thể nhận được nguồn dinh dưỡng quý giá mà thậm chí, còn có thể tử vong trong một số trường hợp. Sữa mẹ là thực phẩm hoàn hảo nhất của tự nhiên, cung cấp cho con sự khởi đầu tốt nhất trong cuộc sống. Đây là lý do tại sao tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu. Tuy nhiên, nếu cho bú không đúng cách, trẻ không những chẳng thể nhận được nguồn dinh dưỡng quý giá này mà thậm chí, còn có thể tử vong trong một số trường hợp. 1. Cho trẻ bú trong lúc tâm trạng buồn bực hoặc tức giận Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng khi người mẹ tức giận, hệ thần kinh giao cảm bị kích thích sẽ phóng ra một lượng lớn noradrenalin và adrenalin (chất trung gian hóa học của hệ thần kinh giao cảm ) khiến mạch máu bị thu hẹp dẫn đến tim đập nhanh và huyết áp tăng