Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2017

Cách luyện bé tự ngủ chỉ trong 7 ngày đầu

Cứ tiếp tục mặc đủ ấm cho bé và đặt vào cũi riêng khi bé còn tỉnh táo để bé tự ngủ. Nếu lo lắng, thỉnh thoảng hãy dậy kiểm tra bé trong yên tĩnh và đừng để bé nhìn thấy. Sang đến ngày thứ 6, chắc chắn những Luyện bé tự ngủ ngay từ giai đoạn sơ sinh không chỉ giúp mẹ nhàn hơn mà còn hình thành thói quen tự lập cho trẻ từ nhỏ. Ngày 1 Trẻ sơ sinh thường lẫn lộn ngày và đêm, giấc ngủ trưa của chúng kéo dài đến buổi chiều và thức dậy trước khi đến giờ ngủ tối. Các nghiên cứu mới nhất đã cho rằng trẻ sơ sinh hoàn toàn có thể phân biệt được sự khác biệt giữa ngày và đêm. Chỉ cần người lớn cung cấp các tín hiệu để trẻ phân biệt điều này. Để rèn bé ngủ ngoan, bạn nên đánh thức bé dậy khi một ngày mới bắt đầu giống như người lớn. Kéo rèm cửa sổ, bật nhạc… sẽ giúp bạn đánh thức bé một cách dễ dàng. Ánh sáng tự nhiên là cách hiệu quả để bé hình thành nhịp sinh học giống như người lớn. Nếu bé bị đánh thức giữa giấc ngủ ngắn bởi ánh sáng ban ngày, đó là tín hiệu thông báo cho bé thấy đây là

Những dấu mốc phát triển của bé sơ sinh

Bé có phản ứng đáp lại khi bố mẹ, người thân trong gia đình gọi bé theo tên của bé. Từ khi lọt lòng mẹ cho đến lúc biết đi, 12 tháng đầu tiên trong cuộc đời mỗi trẻ sơ sinh, bố mẹ sẽ được chứng kiến quá trình thay đổi bất ngờ đến khó tin của bé. Được chứng kiến con yêu lớn lên mỗi ngày là niềm hạnh phúc vô bờ của bố mẹ. Trẻ sơ sinh phát triển với tốc độ chóng mặt và mỗi tháng qua đi sẽ mang lại cho bé sự phát triển mới. Làm thế nào để nhận ra điều đó, chỉ cần bố mẹ chú ý theo dõi, quan sát bé yêu một chút. Những dấu mốc quan trọng trong 12 tháng đầu tiên của bé mà bố mẹ nào cũng mong mình được tận mắt chứng kiến như bé mọc răng, bé biết bò, bé bập bẹ tập nói… Nếu bé của bạn đạt đến những dấu mốc này sớm hơn, bé cũng sẽ hình thành và phát triển sớm một số kỹ năng. Dưới đây là những dấu mốc phát triển theo từng tháng trong năm đầu tiên của trẻ sơ sinh mà bố mẹ không nên bỏ qua. Tháng thứ 1: Em bé của bạn đang phát triển nhanh. Bé có thể giao tiếp với mọi người bằng mắt. B

5 lý do nên để trẻ tránh xa gối lúc ban đầu

Hầu hết gối của trẻ sơ sinh đều bông lên và không bằng phẳng. Trong thực tế, điều này có thể gây bong gân cổ cho bé khi cho trẻ sơ sinh gối lên ngủ trong nhiều giờ. Mẹ nên hát ru và vỗ nhẹ nhẹ cho bé dễ dàng chìm vào giấc ngủ, nhưng nên tránh xa việc dùng gối khi ngủ cho trẻ dưới 2 tuổi nhé. Không giống như nhiều người nghĩ, trẻ sơ sinh và trẻ chưa biết đi không cần dùng đến gối khi ngủ. Sự thật được khuyến cáo là bạn nên để trẻ tránh xa gối trong 2 năm đầu tiên. Đây là 5 lý do bạn cần biết: Gối đầu có thể dẫn đến nghẹt thở Nếu bạn nghĩ việc ngủ gác đầu lên một chiếc gối sẽ giúp con bạn ngủ tốt hơn, bạn đã sai rồi đấy. Chiếc đầu non nớt của bé sẽ chìm trong gối mềm, điều này có thể khiến tăng khả năng gây nghẹt thở với trẻ. Hơn nữa, gối có thể bịt lỗ mũi nhỏ của trẻ và hạn chế luồng khí khi bé xoay chuyển hướng đầu. Chiếc đầu non nớt của bé sẽ chìm trong

Phương pháp tập cho bé ăn một mình hiệu quả

Bên cạnh đó, mẹ cũng đừng quên việc tập cho con thói quen ăn uống lịch sự ngay từ bước khởi đầu bằng cách: Giai đoạn khi các bé bắt đầu chứng tỏ sự độc lập của mình bằng những bước đi chập chững, cũng là lúc thích hợp nhất để mẹ luyện cho bé cách tự ăn thay vì phải đút từng muỗng như trước đây. Từ 8 tháng tuổi, bé đã có thể tự cầm và ăn thức ăn. Sang đến tháng thứ 13, bé bắt đầu chú ý đến việc dùng dụng cụ hỗ trợ như muỗng, nĩa. Vào khoảng 18 tháng, bé sẽ biết phối hợp các dụng cụ khác nhau vào việc ăn uống của mình. Chính vì vậy, bạn hãy chú ý theo dõi hành vi của bé để có những phương pháp phù hợp. Phương pháp tập cho bé ăn một mình – Chuẩn bị 2 chiếc thìa, một cho mẹ và một cho bé. Mẹ và bé đều cầm chiếc thìa của mình. Bắt đầu bằng việc mẹ múc thức ăn và chờ bé bắt chước theo. Có thể bé sẽ muốn giành thìa của mẹ. Khi đó, mẹ hãy trao đổi thìa với bé để bé khám phá cách múc và ăn thức ăn từ thìa của mẹ nhé. – Dành thời gian để nấu những món ăn mềm, dễ xúc và dính vào thìa.

Tìm hiểu tác hại của việc quấn khăn cho trẻ sơ sinh

Tiến sĩ Matthias Axt, người đứng đầu khoa chỉnh hình tại Bệnh viện Nhi đồng Westmead, cho biết rất ít trường hợp nhiễm bệnh xương hông tại các khu vực không khuyến khích quấn khăn cho trẻ sơ sinh. Quấn khăn cho trẻ sơ sinh là việc hầu hết cha mẹ đều làm để giúp trẻ ngủ ngon. Tuy nhiên mới đây các nhà khoa học đã đưa ra cảnh báo từ việc làm này đến sức khỏe của trẻ. Các bác sĩ Australia vừa đưa ra cảnh báo các bố mẹ trẻ về tác hại của việc quấn khăn cho trẻ sơ sinh. Quấn khăn là kỹ thuật phổ biến khi chăm sóc trẻ sơ sinh. Cha mẹ thường dùng khăn hoặc chăn để quấn chặt các bé nhằm xoa dịu bé, giúp bé cảm thấy yên tâm như khi vẫn còn nằm trong bụng mẹ. Phương pháp này được coi là một cách để trẻ không quấy khóc, ngăn ngừa hội chứng đột tử nhưng một tạp chí y tế của Australia đã nghiên cứu và chứng minh việc quấn trẻ bằng khăn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, dễ gây những biến chứng xương hông sau này. Quấn khăn cho trẻ là việc hầu hết cha mẹ đều làm với trẻ sơ sinh.

Bí quyết khắc phục tình trạng hoảng sợ ở trẻ sơ sinh

 Không nên đem trẻ ra ngoài lâu, tránh những nơi công cộng đông đúc, ồn ào. Nếu như trẻ khóc, tốt nhất nên về nhà ngay. Trẻ sơ sinh dễ hoảng sợ, gặp tiếng động lớn thì run tay run chân và khóc thét lên, đêm ngủ rất dễ giật mình… Như vậy có là bình thường không? Đây là hiện tượng phản xạ hết sức tự nhiên ở trẻ sơ sinh. Điều này còn chứng tỏ thính giác của bé tốt, phản ứng nhanh với tác nhân xung quanh. Ở trẻ sơ sinh, sự phát triển của hệ thống thần kinh vẫn còn chưa hoàn thiện. Khi sự kích thích của thế giới bên ngoài tác dụng lên đầu mút thần kinh rồi truyền vào đại não, do các bao myelin thần kinh vẫn chưa hình thành hoàn thiện nên sự hưng phấn này sẽ tác động đến các sợi thần kinh lân cận… dẫn đến phản ứng khi bị kích thích với thế giới bên ngoài của trẻ cũng chậm, hơn nữa còn dễ bị tổng quát hóa, biểu hiện ở việc dễ khiếp sợ và khóc thét. Cha mẹ có thể khắc phục tình trạng này bằng cách: 1. Tạo cho trẻ môi trường ngủ yên tĩnh: không nên đặt điện thoại ở bên cạnh trẻ, đặc b

Những sai lầm quan trọng của mẹ khi cho con bú

Tốt nhất là không nên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống nước. Ở giai đoạn này, sữa mẹ và sữa bột là nguồn dưỡng chất cần thiết nhất cho trẻ. Nếu cho bú không đúng cách, trẻ không những chẳng thể nhận được nguồn dinh dưỡng quý giá mà thậm chí, còn có thể tử vong trong một số trường hợp. Sữa mẹ là thực phẩm hoàn hảo nhất của tự nhiên, cung cấp cho con sự khởi đầu tốt nhất trong cuộc sống. Đây là lý do tại sao tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu. Tuy nhiên, nếu cho bú không đúng cách, trẻ không những chẳng thể nhận được nguồn dinh dưỡng quý giá này mà thậm chí, còn có thể tử vong trong một số trường hợp. 1. Cho trẻ bú trong lúc tâm trạng buồn bực hoặc tức giận Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng khi người mẹ tức giận, hệ thần kinh giao cảm bị kích thích sẽ phóng ra một lượng lớn noradrenalin và adrenalin (chất trung gian hóa học của hệ thần kinh giao cảm ) khiến mạch máu bị thu hẹp dẫn đến tim đập nhanh và huyết áp tăng

Thắc mắc: Trẻ sơ sinh vừa chào đời lại có da màu xanh?

Trẻ chào đời bị da xanh, kèm theo biểu hiện không khóc sẽ được điều trị ngay lập tức. Có thể bé sẽ được theo dõi đặc biệt trong vài giờ hoặc vài ngày, kiểm tra sự phát triển có gì bất thường hay không. Trẻ vừa chào đời có da màu xanh là hoàn toàn bình thường. Các ông bố bà mẹ mong mỏi chờ đợi giây phút con chào đời sẽ đón một em bé xinh như thiên thần. Tuy nhiên, thời khắc đó sẽ không huyền ảo như bạn nghĩ vì đa phần trẻ sơ sinh đều có màu xanh. Màu da ấy sẽ sớm sáng trở lại, hoặc cũng có thể khiến bạn phải lưu tâm vì vài biểu hiện bất thường. Tại sao trẻ sơ sinh vừa chào đời lại có màu xanh? Màu da của trẻ khi vừa chào đời phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Hầu hết đều có màu xanh tím thẫm, nhưng tùy vào từng bé mà màu sắc này sáng lên nhanh hay chậm. Trẻ tiếp nhận ô-xy qua dây rốn và tử cung cho đến khi có thể tự thở. Đó cũng là lúc màu sắc của da thay đổi. Màu da sẽ sáng dần, chuyển sang màu hồng hoặc đỏ thẫm. Đến vài ngày sau, tay và chân trẻ vẫn giữ màu hơi xanh là hoàn toàn

Sữa mẹ rất quan trọng đối với trẻ sinh non thế nào?

Trang tin y tế Medical News Today dẫn lời trưởng nhóm nghiên cứu Mandy Brown Belfort cho biết nhiều bà mẹ sinh non gặp khó khăn khi muốn cho trẻ bú nếu đứa bé nằm tại NICU. Tuy nhiên, vì lợi ích  Khảo sát của các nhà khoa học Mỹ tại Bệnh viện Brigham and Women nêu bật sự cần thiết phải cho trẻ sinh non được bú sữa mẹ, nhất là trong thời gian được chăm sóc tại phòng hồi sức sơ sinh (NICU), do tầm quan trọng của sữa mẹ đối với sự phát triển não bộ và nhận thức của trẻ. Hãy đến với  website mẹ và bé  của chúng tôi để có ngay những kiến thức về  dinh dưỡng cho mẹ ,  dinh dưỡng cho bé ,  thời trang ,  nhũ nhi ,  chuyển dạ ,  tình mẹ con ,  nuôi dạy con ... Nhóm nghiên cứu đã khảo sát trên 180 trẻ sinh non và phát hiện trẻ được bú mẹ thời gian đầu đời có khối lượng chất xám trong não nhiều hơn cũng như phát triển về nhận thức và chức năng hoạt động khi lên 7 tuổi tốt hơn so với trẻ không được bú mẹ. Trẻ bú mẹ trong khảo sát này được định nghĩa là bú sữa mẹ nhiều hơn 50% tổng số chất d

10 sự thật bất ngờ về các em bé sơ sinh

Đừng quá ngạc nhiên khi bé thường xuyên giật mình trong giấc ngủ bởi đó là phản ứng hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu bé giật mình và thức dậy trong đêm quá nhiều, bạn hãy thử chèn chặt bé bằng hai chiếc gối. Đây là những điều “nằm ngoài mong đợi” của các mẹ bầu về thiên thần nhỏ trong lần đầu mang thai. Các mẹ bầu khi lần đầu mang thai đều hình dung về bé yêu của mình như một thiên thần nhỏ xinh đẹp với làn da trắng sữa, đôi má đỏ hồng, đôi chân mũm mĩm và cặp mắt long lanh. Bé sẽ bước vào đời bạn với nụ cười hồn nhiên và đem đến bao niềm hạnh phúc bất ngờ. Nhưng “đời chẳng như là mơ”, không ít em bé chào đời với những điều “không như mong đợi”. Dù điều đó không thật nguy hiểm nhưng các mẹ cũng nên biết trước để không quá ngỡ ngàng trước sự “khác lạ” đáng yêu của các em bé sơ sinh. 1. Đầu nhọn Khi sơ sinh, đầu bé rất mềm và dễ bị bóp méo trong hành trình gian khổ để ra khỏi đường dẫn sinh. Bé sẽ sớm trở lại bình thường nhưng nếu bạn lo lắng thì có thể tham khảo ý kiến của

4 sự thật nên ghi nhớ khi muốn giảm cân sau sinh

Bởi vì các cơ và thành trong bụng của bạn đã bị kéo giãn khi mang thai, nên bụng bạn vẫn có thể sẽ trong tình trạng như vậy trong ba tháng sau sinh, thậm chí sáu tháng sau đó. Yoga và bài tập Pilates có thể giúp đỡ bạn rất nhiều. Bạn đang lo lắng về kế hoạch giảm cân sau sinh? Hãy đối diện với 4 điều thực tế dưới đây khi lên kế hoạch lấy lại vóc dáng sau khi sinh con nhé. Những bí mật tập luyện Nhiều bà mẹ nổi tiếng đã nhanh chóng lấy lại vóc dáng của mình sau khi sinh và kiểm soát cân nặng của họ ngay từ khi đang mang thai. Sau khi em bé ra đời, họ sẵn sàng dành rất nhiều thời gian ở phòng tập để tập luyện các bài tập thể lực với cường độ lớn. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết bạn không nên luyện tập quá mức để giảm cân sau sinh. Các bà mẹ chỉ nên bắt đầu việc tập luyện sau hai đến ba tuần sau sinh nếu không có biến chứng gì (hoặc 4-5 tuần đối với bà mẹ đẻ mổ). Hãy bắt đầu tập luyện bằng các bài tập như đi bộ, chạy bộ hoặc bất kỳ hoạt động nào bạn thích trong vòng khoảng một

Tìm hiểu rủi ro với mẹ và em bé sau khi sinh mổ

Nếu bạn đã trải qua một biến chứng nghiêm trọng trong quá trình mổ, bạn có thể cần phải truyền máu. Một số biến chứng hiếm hoi của việc sinh mổ có thể đe dọa tính mạng, nhưng tỉ lệ mắc phải là rất nhỏ. Sinh mổ tiềm ẩn nguy cơ bị dính kết khi cơ thể đang tự chữa lành vết mổ. Nếu như không có biến chứng gì trong quá trình mang thai hay trong lúc sinh thì sinh thường an toàn hơn so với sinh mổ. Điều này đúng cho cả chu kỳ mang thai hiện tại của bạn cũng như sau này. Sinh thường sẽ tốt hơn đối với quá trình sinh sản của bạn sau này. Tất cả các cuộc phẫu thuật đều mang đến một số rủi ro nào đó. Sinh mổ bao gồm đại phẫu ở vùng bụng và vùng xương chậu, nó có thể gây ra các biến chứng hay phải tái nhập viện sau khi sinh. Tuy nhiên, với việc sinh mổ, đặc biệt nếu đã có kế hoạch trước, là một phương thức sinh sản phổ biến và an toàn. Đặc biệt, trong trường hợp sinh mổ là cần thiết để cứu lấy mạng sống của mẹ hoặc bé thì không cần phải nghi ngờ gì nữa, sinh mổ sẽ là lựa chọn an toàn nhất.

Những thay đổi cơ bản của cơ thể sau khi sinh con

Bạn thường nghe nói về việc tất cả mọi người đều có hai bên ngực không đều nhau. Tuy nhiên, bạn cần biết rằng sau thời gian cho con bú thì khác biệt này còn lớn hơn nhiều. Sau khi sinh con, bạn sẽ phải đối diện với nhiều thay đổi mà ngay cả khi đã chuẩn bị trước bạn vẫn cảm thấy bối rối. Chắc chắn trước khi bắt đầu bước vào giai đoạn mang thai, mẹ nào cũng hiểu được cơ thể sẽ phải trải qua nhiều thay đổi như rạn da, vòng một lớn hơn, nhưng còn nhiều thay đổi khác sau khi sinh con mà các mẹ không thể đoán hết được. Dưới đây là chia sẻ về những thay đổi của cơ thể sau khi sinh con của một bà mẹ Mỹ. 1. Chân trái của tôi to hơn chân phải đáng kể Mọi người vẫn nói việc mang bầu làm cho cả hai chân của bạn to lên, còn trong trường hợp của tôi thì nó lại khiến cho một chân lại to hơn hẳn chân bên kia. Điều đó khiến cho việc mua giày của tôi trở nên cực kì “thú vị”. 2. Tôi không thể đứng rửa bát theo tư thế của một người bình thường Tôi chợt nhận ra điều này tối hôm trước khi đa

5 việc cần đặc biệt lưu ý nhất sau sinh mổ

Hồi phục sau sinh mổ cũng sẽ lâu và khó khăn hơn so với sinh thường, nguy cơ sản phụ bị nhiễm trùng hậu sản cũng cao hơn…  Sau sinh mổ, mẹ cần chú ý vệ sinh cơ thể, ăn uống nhiều chất xơ và đi vệ sinh càng sớm càng tốt. Sinh mổ là một ca phẫu thuật không hề đơn giản, chính vì vậy chị em cần đặc biệt chú ý đến việc chăm sóc sau sinh để cơ thể nhanh chóng phục hồi. Nhiều mẹ nghĩ rằng sinh mổ thì không được vận động sớm, không nên đi vệ sinh hay phải kiêng tắm rửa trong tuần đầu, tháng đầu… Tất cả những quan niệm này đều sai lầm và vô tình khiến mẹ khó phục hồi sức khỏe hơn. Dưới đây là 5 việc chị em cần đặt biệt chú ý để bảo vệ sức khỏe của chính mình sau sinh: Đi vệ sinh Nhiều mẹ sau khi trải qua ca sinh mổ thường ngại đi lại do vết mổ còn đau và sợ ảnh hưởng đến vết mổ. Thậm chí có mẹ còn ngồi ăn uống, đi vệ sinh ngay trên giường bệnh. Trên thực tế, hành động này vô tình gây nguy hiểm cho sản phụ. Ngồi quá nhiều và nín đi vệ sinh có thể khiến mẹ bị bí tiểu, táo bón thậm chí l

Những “nỗi khổ” ít người biết của phụ nữ sau sinh

Thủ phạm vẫn là những hormone. Bạn lúc nào cũng cảm thấy nóng nực trong người, dễ đổ mồ hôi, dễ bực bội. Bạn dễ cảm thấy khó chịu, bứt rứt với đống quần trùng áo dài phải mặc sau sinh. Bên cạnh niềm hạnh phúc khi con yêu chào đời khỏe mạnh, phụ nữ sau sinh phải chịu đựng nhiều “nỗi khổ” khó nói. Chảy máu rất nhiều Dù là bạn đẻ thường hay đẻ mổ thì máu cũng sẽ chảy ồ ạt một vài tuần đầu sau sinh. Quá trình chảy máu này hay còn gọi là sản dịch sẽ kéo dài ít nhất khoảng 2-3 tuần, thậm chí với nhiều người đến cả 6 tuần sau sinh. Bạn cần có kế hoạch chuẩn bị những miếng băng vệ sinh loại to vì băng vệ sinh thông thường hoặc tampon không thể sử dụng trong thời gian này. Băng vệ sinh thông thường sẽ không đủ sức chứa lượng sản dịch còn tampon lại dễ gây nhiễm trùng cho cổ tử cung của phụ nữ sau sinh lúc này chưa phục hồi hẳn. Lúc nào cũng cảm thấy khó chịu và đau đớn Đáy quần con của bạn sẽ ở trong tình trạng là một “mớ hỗn độn”. Phụ nữ sau sinh có thể sẽ cảm nhận được cảm giác s

Cảnh giác với 3 tình huống dễ bị thất lạc con khi sinh

Không cho người lạ tự ý vào phòng hoặc những người nằm chung phòng sinh không được lân la đến gần giường của của hai mẹ con. Những năm trở lại đây tình trạng bắt cóc trẻ sơ sinh diễn ra thường xuyên ở các bệnh viện lớn khiến nhiều bậc phụ huynh hoang mang, lo sợ. Để đề phòng kẻ gian bắt cóc con dưới đây là 3 tình huống mẹ nên cẩn thận kẻo mất con. 1. Khi cho trẻ đi tắm Sau sinh, sản phụ thường ở lại bệnh viện từ 2-3 ngày với những bà mẹ sinh thường và từ 4-5 ngày với sản phụ sinh mổ. Trong khoảng thời gian này, ngày nào em bé sơ sinh cũng được tắm một lần. Đây cũng là thời điểm vô cùng nhạy cảm, kẻ gian có thể lợi dụng sơ hở của người nhà hoặc nhân viên bệnh viện để bắt cóc trẻ. Vì thế khi cho trẻ đi tắm gia đình cần lưu ý những điều sau: – Người đưa trẻ đi tắm phải là bố, mẹ, ông bà hoặc người thân đi chăm sóc sản phụ tại bệnh viện. – Khi đưa bé đi tắm người bế em bé cần mặc áo người nhà và đeo mã số vào tay của người bế đồng thời đeo mã số vào cổ hoặc tay em bé. Mã số sinh s

Điểm qua những điều cần tránh sau sinh mổ

Nước trong tình trạng chưa vô trùng vẫn có thể gây nhiễm trùng, do đó, tốt nhất là tắm vòi hoa sen. Phải mất ít nhất 1 tuần vết mổ mới khô dần, và lành trong vòng 1 tháng sau đó. Sau khi sinh mổ, chỉ một chút lơ là trong khâu ăn uống, sinh hoạt, mẹ rất dễ phải đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm. Tránh ngay những lỗi tai hại sau! Trải qua sinh mổ, điều này đồng nghĩa mẹ sẽ trải qua một ca phẫu thuật không hề đơn giản, tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ, biến chứng khó lường. Vì vậy, sau khi sinh mổ, bạn cần đặc biệt chú ý đến chế độ nghỉ ngơi, ăn uống để nhanh chóng hồi phục. Tham khảo ngay danh sách sau sinh mổ nên kiêng gì mẹ nhé! 1/ Tư thế nằm ngửa Sau khi sinh mổ khoảng 4-5 giờ, thuốc tê dần mất hết tác dụng, lúc này, mẹ sẽ phải chịu những cơn đau do vết mổ gây ra. Nằm ngửa lúc này sẽ làm kích thích tử cung co thắt, khiến cơn đau trở nên dữ dội hơn. Để tránh tình trạng này, mẹ nên nằm nghiêng so với giường khoảng một góc 20-30 độ, tránh nằm giường bấp bênh, dễ rung lắc, để hạn

Những điều cấm kỵ sau sinh mẹ cần biết

Nên tránh bơm rửa sâu trong âm đạo vì có thể gây thuyên tắc hơi trong động mạch, hay gây tổn thương xuất huyết cho cổ tử cung, âm đạo đang trong tình trạng sung huyết. Dù sắp sinh nở, chị em cũng không nên lười vận động, có tâm lý quá căng thẳng hay tự kích thích đầu ti. Sự lo lắng, căng thẳng của sản phụ khi sắp sinh nở là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên theo các chuyên gia khoa sản, khi mẹ bầu sợ hãi sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong, tử cung còn khó co lại. Ngoài ra, còn rất nhiều điều cấm kỵ sau sinh nở mẹ bầu cần biết và tránh: Nằm nhiều Nhiều mẹ bầu đến tháng cuối chuẩn bị sinh do cơ thể nặng nề mà lười vận động, suốt ngày nằm trên giường nghỉ ngơi. Tuy nhiên, thực tế việc vận động nhẹ nhàng trước khi sinh giúp mẹ bầu lâm bồn dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tránh những vận động mạnh gây tổn hại đến thai nhi là được. Một số động tác thể dục nhẹ nhàng, đi bộ… hoàn